CHÀO MỪNG...

Blog của tập thể K20 Đại học Bách khoa Hà Nội

10/3/14

Cảm nhận thành công của T/S Nguyễn Thị Bích Thủy:


Thường khi một cá nhân,tổ chức…thành công một đề tài về khoa học ,thì báo chí bắt đầu tung hô đồng loạt.Kể cả đời tư của mỗi nhà khoa học?Tôi thì lại khác,chuyên môn dù có ít nhiều hãy tập trung vào nó?
Phải nói thành công của Bích Thủy là rất thực tiễn,là khoảng hẹp mà rất lớn trong lĩnh vực bảo vệ cầu.Người ta còn nhớ rất rõ công nghệ sơn cầu Long biên(Chính vì sơn nên sắt thép có thể tồn tại hàng trăm năm nay):mất 6 tháng sơn nửa cầu,khi sơn hết nửa còn lại,thì nửa cầu trước cũng phải sơn lại?Đề tài của T/S Thủy khắc phục được vấn đề này?Không được 10 năm,thì 2-3 năm mới phải sơn lại là chắc chắn.Loại trừ những ý kiến:di dời cầu Long biên ,hoặc bảo tồn nguyên trạng…Nhưng đã bảo tồn sắt thép thì không thể không sơn?Và,sơn “men” của Bích Thủy giải quyết được điều đó…
Sơn “men” có thể các ông bà chuyên môn về hóa hữu cơ ,về sơn có thể bật cười.Song ở lĩnh vực chúng tôi lại khẳng định sơn men là đúng.Có thời người ta và tôi đã dày công nghiên cứu:tìm cho đủ men màu viết ,in lên thành phẩm là thủy tinh?Thành công cấp thành phố ,bộ…cũng đã có.Nhưng thế giới người ta lại bỏ từ lâu rồi?Chữ viết,hình ảnh…in lưới trên sản phẩm thủy tinh lại là sơn men ,mực men.Đương nhiên về tuổi thọ của chúng không thể bằng men màu silicate?Ngay kỉ niệm chương,quà tặng của khóa học nếu tốt,chất lương thì cũng chỉ bằng sơn men.Nhưng là vật kỉ niệm ,trưng bày trong tủ…nhiều khi chỉ cần mực màu ,sơn màu tốt ,in lưới là đủ?
Thế còn đời tư của nhà khoa học Nguyễn Bích Thủy?Cá nhân tôi luôn nhớ Bích Thủy ngày ấy,luôn là cô bé ngoan,người Hà nội.Mắt lúc nào cũng mở to trong sáng?Ông xã của Phương Loan nghe đâu là anh ruột của Bích Thủy?Như thế cũng là thông gia của silicate rồi?Chúc mừng Thủy!Chúc mừng đại gia đình Hóa K20 BKHN!
(Một kĩ sư silicate)

Không có nhận xét nào:

Đăng nhận xét